The world’s 100 worst polluted cities are in Asia — and 83 of them are in just one country | CNN

Central and South Asia were the worst performing regions globally, home to all four of the most polluted countries last year: Bangladesh, Pakistan, India and Tajikistan

           

https://www.facebook.com/cnn/posts/797446325581354

Jason Biggers Emissions of greenhouse gases of
human origin are the main cause
of climate change. Their effects
on global warming are devastating
and it is becoming more and more
urgent that these emissions are
reduced to stop humans from
exercising so much pressure on
the planet. The situation is so
critical that the International
Energy Agency (IEA ) has forecast
an increase in emissions of 130%
by 2050 if we continue unabated.
The most polluting countries seem
to be aware they must reduce their
emissions, but, despite
agreements such as the Kyoto
Protocol, these carbon dioxide
emissions continue to rise . To a
greater or lesser extent, almost all
the world’s countries are
responsible for the high level of
global pollution, but there are five
that stand out from the rest, as
shown below:
1. China (30%)
The world’s most populated
country has an enormous export
market, which has seen its
industry grow to become a serious
danger to the planet . In just five
provinces, which that host most of
these industries ,more dioxide is
emitted than in any other country
in the world. As a consequence,
Beijing has experienced, in recent
years, constant red alerts for
environmental pollution.
2. United States (15%)
The world’s biggest industrial and
commercial power. Although in
recent times it has led the most
important initiatives to combat
climate change, in practice the
great majority have been shown to
be insufficient. Neither are its
pollution levels limited to big
cities; many rural areas are also
beginning to notice the
consequences.
3. India (7%)
Fourteen out of the world’s 15
most contaminated cities are in
India, says the World Health
Organization. The country has had
a law protecting air quality since
1981, but the burning of fossil
fuels has grown significantly and
as a consequence India occupies
third place in the ranking of the
most polluting countries in the
world.
4. Russia (5%)
The biggest country in the world
geographically appears in this
ranking for its high dependence on
products such as oil, coal, gas
and fossil fuels . Also, in the past
few decades, it has experienced
several environmental
emergencies and has high levels
of deforestation and animal
hunting.
5. Japan (4%)
Finally, the other great Asian
power after China completes the
list. Japan is the biggest
consumer of fossil fuels in the
world and the fifth largest emitter
of greenhouse gases. This
situation is due to its high level of
urban development and industry
that seems to care little for nature.
Sources : UNHCR , World
Bank and The Times of India


Mình chỉ là người dân lương thiện, nghĩ chuyện trước, nhưng thử ‘tám chuyện’ với bà con xem chơi là ‘giả sử được ‘thôn xóm’ cử làm đại biểu quốc hội đại diện ‘quyền lợi, trách nhiệm’ người dân nơi gặp mà góp ý thì ra sao ? của vấn đề !
Nêu 2 vấn đề đặt ra và trước đây mình có ý kiến là:
Vấn đề 1:
‘Báo chí trước đây nêu, có dự định bãi bỏ biên chế giáo viên, mà mọi giáo viên đều chỉ là hợp đồng’.
Thì mình nêu, ‘nếu một công dân chỉ là biên chế hợp đồng cả đời của công việc thì mức gắn bó của họ với chính quyền nhà nước sẽ giảm đi’! tức là ta nói nôm na với nhau là do giảm lệ thuộc đó mà, nhiều người cũng nghĩ vậy ! mọi kiểu đều có cái này cái nọ của xã hội mọi người nhỉ ?
Chừ là người dân, nếu được ai ‘phỏng vấn’ thăm dò hỏi thì sao? thì mình trả lời là ‘vì có con gái đang tuổi đi học, thích nó sau làm giáo viên, nên thích toàn ngành giáo dục chỉ biên chế hợp đồng. Khi đó, nỗ lực trang bị trình độ và cơ chế dễ ‘nhặt được đúng’, chắc chắn theo đúng ‘công sức đã bỏ ra’.
Nhất là, nghĩ tham ‘muốn khoảng 10 năm nữa mới tăng lương giáo viên thì đẹp, để bây giờ lương thấp mà ít người theo, ít người chen, rồi khi con gái đã là cô giáo yên ổn mà xã hội tăng lương thì ngon. Nhà cửa ngon lành rồi thì con gái thời gian đầu chưa đòi hỏi phải lương cao lắm, xuất phát cạnh tranh sẽ dễ hơn nhiều người’ !

Vấn đề 2:
Mình có nói ‘’ngành giáo dục, nên là ‘chưa cần phải môn ngoại ngữ bắt buộc’ ‘’, với bài viết phân tích tiếng Anh trong dân chúng vì sao kém hơn một số nước, rồi nghĩ chính sách (có bài riêng đã trình bày)‘!
Giả sử, được phỏng vấn thăm dò thì giờ mình nghĩ sao ?
Thì mình nghĩ, giáo dục ngoại ngữ như hiện tại thì làm học sinh mất nhiều thời gian, mất công quá, giảm dành cho các ‘khám phá, sáng tạo’. Nhưng cũng nghĩ ‘môn ngoại ngữ cũng rèn trí nhớ (trí nhớ cũng góp phần quan trọng trong cuộc sống), cũng luyện chăm học, nhất là tiếng Anh dễ giao tiếp mọi nước- quan hệ xã hội thì quan trọng giao tiếp, một trong những chỉ số hàng đầu phát triển con người (chỉ do ta cơ chế công việc giao thương chưa đòi hỏi, chỉ còn mang tính hàn lâm). Mình có con gái, thì cũng dễ lợi thế học môn học ngoại ngữ hơn quân con trai (ngoại ngữ gái chăm mà dễ học ngon hơn trai), cho nên chỉ cần bổ sung thêm ngang bằng môn khác như toán hay lý, hay văn...là cạnh tranh át hẳn con trai, ra xã hội vì thế bọn con gái ‘chắc gạo’ vị thế ! Bình đẳng giới xã hội cũng dễ đạt anh em nhỉ ?

Nêu nhỏ ý việc mà mọi người có lẽ cũng phân vân nhỉ ? Quốc hội của dân trăm thứ việc có lẽ rất phức tạp của muôn dân !
Trước mà ai mời làm cái chi có lẽ mình hò theo cái đó được nên chăng ? từ lễ hội ‘cướp phết’, du lịch Cửa Lò quả mướp, mưa phùn chen chúc 5 cửa ô, đất vàng nhà ai...ý kiến theo kiểu !
Nhưng mà, bận quá làm cho Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNDP việc nhớn rùi, chân chạy nhấp nhổm xem việc bé sân đình, chơi đu giữ chạc rút quá !
(Lê Thanh Đức, 19/3 /2024)




+